Những câu hỏi liên quan
Lê Lan Hương
Xem chi tiết
Lê Thảo Nguyên
14 tháng 10 2016 lúc 19:40

quê hương Tuyên Quang ý

 

Bình luận (0)
Trần Minh Hằng_TFBOYS
14 tháng 10 2016 lúc 20:42

ko biết làm àoaoa

Bình luận (0)
Nam Blue
Xem chi tiết
Lê Lan Hương
12 tháng 10 2016 lúc 8:57

tao còn sắp ết vs bài lịch sử này òi

gianroi

 

Bình luận (0)
qwerty
11 tháng 10 2016 lúc 10:32

Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hà Nội là nơi đặt trụ sở của Thống sứ Pháp ở Bắc Kỳ, đại diện triều đình nhà Nguyễn, Bộ Chỉ huy quân Nhật ở Việt Nam và Chính phủ (thân Nhật) Trần Trọng Kim. Hà Nội là nơi tập trung đông đảo các tầng lớp nhân dân, thanh niên, sinh viên, trí thức, v.v. Bởi vậy, Trung ương Đảng, Xứ ủy Bắc Kỳ xác định đây là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng; đồng thời, thường xuyên theo dõi chặt chẽ mọi hành động của các phe phái, nhất là quân Nhật để lãnh đạo, chỉ đạo Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền, tạo cơ sở, tiền đề cho các địa phương khởi nghĩa. Theo đó, Trung ương đã cử nhiều cán bộ có kinh nghiệm, giỏi nắm bắt thực tiễn, chỉ đạo cách mạng để tăng cường cho Hà Nội. Được sự lãnh đạo trực tiếp của Trung ương Đảng, Xứ ủy Bắc Kỳ, Hà Nội đã chuẩn bị chu đáo, chặt chẽ mọi việc; trong đó, chú trọng phát triển lực lượng chính trị, vũ trang và bán vũ trang để khi có điều kiện chớp thời cơ khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân.

Tối ngày 09-3-1945, Nhật đảo chính Pháp. Theo dõi, nắm chắc diễn biến tình hình, ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã kịp thời ra Chỉ thị: “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”; xác định rõ kẻ thù lúc này của cách mạng Việt Nam và Đông Dương là phát-xít Nhật; thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát-xít Nhật, Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát-xít Nhật”, v.v.

Thực hiện Chỉ thị này, cùng với nhân dân cả nước, Hà Nội phát động phong trào đấu tranh kháng Nhật, cứu nước; tích cực đấu tranh chính trị, tư tưởng, vạch trần bộ mặt giả dối của phát-xít Nhật, việt gian, bù nhìn; đồng thời, chống tâm lý phục Nhật, sợ Nhật. Đảng ta, trong đó có Đảng bộ Hà Nội tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các địa phương thành lập nhiều ban, tổ tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân; chỉ đạo ra mắt các tờ báo, như: Cứu quốcCờ Giải phóng, tổ chức lưu hành rộng rãi trong công nhân. Các tổ, đội tuyên truyền cổ động, với nhiều khẩu hiệu, biểu ngữ đi khắp các phố, phường, ngõ, ngách, thôn, xóm, vừa tuyên truyền, vận động nhân dân vững tin vào đường lối của Đảng, vừa gây thanh thế cho Việt Minh, vừa uy hiếp kẻ thù. Qua đó, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân nêu cao tinh thần đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.

Để phát triển lực lượng rộng khắp, Trung ương Đảng, Xứ ủy Bắc Kỳ cùng Đảng bộ Hà Nội khẩn trương thành lập các tổ chức cứu quốc trong công nhân, nông dân, thanh niên, học sinh, thậm chí cả trong các cơ quan hành chính của Pháp, Nhật và chính phủ bù nhìn. Nhiều cán bộ của ta đã đi vào các nhà máy, xí nghiệp, nhất là các nhà máy, xí nghiệp lớn, quan trọng; về các xã, phường, khu phố, thôn, xóm vận động các tầng lớp nhân dân đi theo cách mạng và tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng. Nhờ vậy, chỉ trong thời gian ngắn, lực lượng của Mặt trận Việt Minh không ngừng lớn mạnh. Đội Công nhân xung phong thành Hoàng Diệu khoảng 30 đội viên; Đội Tự vệ xung phong ngoại thành khoảng 21 đội viên; Đội Tự vệ cứu quốc phố Bạch Mai khoảng 155 đội viên, v.v. Trước yêu cầu phát triển lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, Hà Nội gấp rút mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ quân sự, chính trị cả ở nội thành và ngoại thành cho các tổ, đội tự vệ và các ban, ngành. Vì thế, gần đến ngày khởi nghĩa, lực lượng vũ trang Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Chỉ tính riêng lực lượng đã được huấn luyện có trên 700 người, Đảng bộ Hà Nội tuy chỉ có khoảng 50 đảng viên, nhưng được tổ chức chặt chẽ; đều là cán bộ được lựa chọn từ các địa phương thuộc Xứ ủy Bắc Kỳ và Trung ương, nên đây là một Đảng bộ rất mạnh. Ngoài ra, còn có hàng chục vạn quần chúng cảm tình, sẵn sàng ủng hộ và đi theo cách mạng.

Cùng với đó, Đảng bộ Hà Nội còn chỉ đạo mở rộng việc bán “Tín phiếu Việt Minh”, phát động phong trào quyên góp, gây quỹ “Đồng tiền cứu nước” để sản xuất, mua sắm vũ khí; tích cực lấy súng, đạn của địch trang bị cho lực lượng vũ trang. Tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi nhanh chóng, có lợi cho cách mạng, làm cho quân Nhật và chính phủ bù nhìn không những bối rối, bất lực mà còn bị cô lập. Hà Nội còn tổ chức cho nhân dân phá kho thóc của Nhật, vừa cung cấp lương thực cho đồng bào, vừa trực tiếp tập dượt công tác tổ chức, chỉ huy để Đảng bộ Hà Nội rút kinh nghiệm làm cơ sở chỉ đạo khởi nghĩa giành chính quyền.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Lily
6 tháng 11 2017 lúc 21:22

?1 > 1858

?2 > 1945

?3 > 1930

?4 > 1896

?5 >1945

?6 > 1931

?7 > 1911

Bình luận (0)
PotterMore
14 tháng 11 2017 lúc 21:52

1) 1858

2) 19-8-1945

3)3-2-1920

4) 5-7-1885

5) 2-9-1945

6) 12-9-1930

7)5-6-1911

2

cách mạng tháng tám đã lật đổ chính quyền của thực dân Pháp, lật đổ ách thống trị hơn một nghìn năm, đưa lại chính quyền cho nhân dân

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thư
24 tháng 8 2018 lúc 16:19

chkmx.jjmjm

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
1 tháng 4 2017 lúc 19:59

- Ý nói về chất của phong trào cách mạng: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

- Ý nói về lượng: Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô – viết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 – 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xóa bỏ, một kỉ nguyên mới mở ra, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỷ Trúc
Xem chi tiết
Thùy Vũ
Xem chi tiết
︵✰Ah
14 tháng 3 2023 lúc 19:15

Câu 1 : 
Nguyên nhân thắng lợi:

Nguyên nhân chủ quan:

+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc cho độc lập, tự do.

+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

+ Quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945.

+ Trong những ngày Tổng khởi nghĩa toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng, không sợ hy sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lâp, tự do.

Nguyên nhân khách quan: chiến thắng của Hồng quân Liên xô và quân Đồng minh đã cố vũ tinh thần và niềm tin cho nhân dân ta.
Câu 2 :
Nguyên nhân quan trọng nhất : 

  Là do tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí quật cường của các tầng lớp nhân dân ta, không chịu sống mãi kiếp nô lệ của người dân mất nước; một lòng đi theo Đảng và được Đảng lãnh đạo qua các cuộc tổng diễn tập, đã quyết vùng lên giành độc lập cho dân tộc.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 3 2019 lúc 17:10

- Ý nói về chất của phong trào cách mạng: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

- Ý nói về lượng: Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô – viết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 – 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xóa bỏ, một kỉ nguyên mới mở ra, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
11 tháng 5 2017 lúc 10:17

1. Các bản tuyên ngôn đã được trích dẫn

– Tuyên ngôn Độc lập (năm 1776 của nước Mĩ).
– Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (năm 1791 của Cách mạng Pháp).

2. Ý nghĩa của việc trích dẫn

– Nêu lên những nguyên lí chung về quyền được tự do bình đẳng của con người để khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc; tạo vị thế bình đẳng giữa Việt Nam với các nước lớn trên thế giới.
– Đưa ra những lí lẽ thuyết phục để chuẩn bị tiền đề cho lập luận ở phần tiếp theo, làm cơ sở cho cả hệ thống lập luận của bản tuyên ngôn

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
1 tháng 9 2017 lúc 10:02

a) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đưa ra dẫn chứng từ hai tuyên ngôn nổi tiếng là Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mĩ, khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc. Cách viết sắc xảo này đã đem lại ý nghĩa sâu sắc cho bản Tuyên ngôn được viết trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

b) Đây là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”, “dùng khoá của địch khoá miệng địch”, lấy lí lẽ của nước người để phản bác những âm mưu của chính các nước đó. Tác giả đã rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến của người với ý kiến của mình: “suy rộng ra câu ấy có nghĩa là….”, từ khẳng định quyền con người. Bác đã chuyển sang quyền của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”

c) Ra đời trong bối cảnh Chiến tranh Thế giới Thứ hai vừa kết thúc, các nước đồng minh đang tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm soát nhũng vùng bọn phát xít từng chiếm đóng. Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ nói với nhân dân Việt Nam, các nước trên thế giới mà còn hướng tới bọn thực dân đế quốc, ngăn chặn ngay ý đồ chiếm lại nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. Đồng thời khẳng định cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Chống phát xít, chống đế quốc là cuộc đấu tranh chính nghĩa (thực hiện quyền độc lập, tự do, bình đẳng – lẽ phải thông thường mà chính các nước Pháp, Mĩ đã từng tuyên bố), buộc chính các nước thực dân, đế quốc không được phép coi thường, phủ nhận

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Trang
13 tháng 11 2017 lúc 21:39

a) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đưa ra dẫn chứng từ hai tuyên ngôn nổi tiếng là Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mĩ, khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc. Cách viết sắc xảo này đã đem lại ý nghĩa sâu sắc cho bản Tuyên ngôn được viết trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

b) Đây là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”, “dùng khoá của địch khoá miệng địch”, lấy lí lẽ của nước người để phản bác những âm mưu của chính các nước đó. Tác giả đã rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến của người với ý kiến của mình: “suy rộng ra câu ấy có nghĩa là….”, từ khẳng định quyền con người. Bác đã chuyển sang quyền của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”

c) Ra đời trong bối cảnh Chiến tranh Thế giới Thứ hai vừa kết thúc, các nước đồng minh đang tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm soát nhũng vùng bọn phát xít từng chiếm đóng. Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ nói với nhân dân Việt Nam, các nước trên thế giới mà còn hướng tới bọn thực dân đế quốc, ngăn chặn ngay ý đồ chiếm lại nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. Đồng thời khẳng định cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Chống phát xít, chống đế quốc là cuộc đấu tranh chính nghĩa (thực hiện quyền độc lập, tự do, bình đẳng – lẽ phải thông thường mà chính các nước Pháp, Mĩ đã từng tuyên bố), buộc chính các nước thực dân, đế quốc không được phép coi thường, phủ nhận


Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 17:40

Tham khảo
- Những sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Mười Nga (1917):

+ Tháng 7/1917, sau khi Chính phủ tư sản lâm thời công khai đàn áp các phong trào quần chúng, Đảng Bôn-sê-vích quyết định tiến hành khởi nghĩa vũ trang.

+ Tháng 10/1917, các đội Cận vệ đỏ được thành lập.

+ Đêm 24/10/1917 (tức ngày 6/11), dưới sự chỉ huy trực tiếp của Lê-nin, quân khởi nghĩa đã chiếm được nhiều vị trí then chốt ở thủ đô Pê-tơ-rô-grát

+ Đêm 25/10/1917 (tức ngày 7/11), Cung điện Mùa Đông bị chiếm, Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ. Ngay trong đêm 25/10/1917 , Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc. Chính quyền Xô viết thành lập tại Pê-tơ-rô-grát.

- Sự kiện đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917) là: cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát giành thắng lợi vào đêm 25/10/1917 (tức ngày 7/11/1917 theo dương lịch). Vì: cuộc khởi nghĩa ở Pê-tơ-rô-grát đã lật đổ được chính phủ tư sản lâm thời, đưa đến sự thành lập của nước Nga Xô viết (trong Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ 2, được họp vào ngay đêm 25/10).

Bình luận (2)